Hẳn anh chị đang băn khoăn không biết đặt bát hương trước hay sau mâm ngũ quả. Dù là miền bắt hay miền nam đều đặt mâm ngũ quả trước bát hương. Lý do vì sao anh chị hãy theo dõi tiếp bìa viết nhé.
1. Đặt bát hương trước hay sau mâm ngũ quả?
– Từ xa xưa anh chị đã thấy được mâm ngũ quả thường được đặt trước bát hương, theo chiều từ bát hương nhìn ra. Kinh nghiêm này đã được ông cha ta đút kết từ nhiều đời nay.
– Nhiều vùng miền sẽ có nhiều tín ngưỡng thờ cúng khác nhau. Nếu anh chị nào để ý Nếu đến vùng Hòa Bình sẽ thấy người dân ở đây đặt mâm ngũ quả hơi chếch sang bên trái phía trước, nếu nhìn từ bát hương ra, Miễn sao là phía trước bát hương, đối xứng bên phải họ đặt nậm rượu và kỷ chén.
– Tại sao lại phải đặt mâm ngũ quả trước bát hương? Ở chùa chiền, miếu, phủ đều làm như vậy?
+ Nếu anh chị xem các dòng phim cổ trang sẽ thấy từ các vị quan văn, tướng lĩnh đến nhà vua, Khi các chủ tạo ngồi trên ngai trước mặt họ sẽ có một chiếc bàn, Trên đó sẽ có 1 mâm hoa quả (có thể thêm một chén rượu). Đặt mâm hoa quả trước mặt sẽ tiện cho việc sử dụng và tránh việc quay lưng lại khi đang tiếp chuyện, thiết đãi khách (hành động thiếu tôn trọng).
– Cả 3 bức ảnh đều được trích trong phim Tây Du Ký. Với quan điểm người đã khuất chỉ chuyển sang thế giới khác chứ không mất đi. Việc anh chị bày biện mâm ngũ quả phía trước bát hương sẽ giống hết như ông bà tổ tiên đang ngự theo dõi, phù hộ, độ trì cho con cháu.
– Tùy vào từng vùng miền mà có thể đặt lệch mâm ngũ quả sang các bên hoặc chính giữa trước mặt bát hương.
2. Vai trò của mâm ngũ quả trong văn hóa thờ cúng.
CLICK XEM BẢNG BÁO GIÁ đồ thờ cúng bằng sứ
Trong dịp tết đến xuân về, mỗi gia đình người Việt đều bày biện một mâm ngũ quả trên ban thờ tổ tiên, tương trưng cho lòng thành kính, mong muốn mời ông bà, tổ tiên cùng chung vui với gia đình trong những ngày này.
Ngũ quả – ngũ màu, mỗi màu tượng trưng cho mỗi sắc trong ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ. tượng trung cho sự luân hồi, trường tồn của vạn vật. Ngũ là con số mang tính tín ngưỡng vượt qua cử tử (tứ – 4). Phật giá có Ngũ Giới, Lão giáo có ngũ hành, Khổng giáo có ngũ thường.
Ngũ vượt qua của tử (tứ) còn tượng trung cho sự sinh sôi, này nở, phát triển, sự sống đâm trồi nảy lộc trong dịp tết đến xuân về.
Tùy vào từng vùng miền mà sẽ có cách lựa chọn số lượng quả trên mâm. Nếu là miền bắc luôn lựa chọn số lẻ tro từng loại quả khi bày lên mâm bồng. Với 2 vùng miền còn lại sẽ thoải mái hơn trọng việc lựa chọn số lượng quả chẵn lẻ. Chủ yếu chỉ chú trọng đến ý nghĩa của từng loại quả trên mâm bồng.
Nói đến đây nhiều anh chị sẽ không biết mâm bồng là gì, hoặc muốn mua một mâm bồng đẹp hơn để thay thế, anh chị có thể tham khảo một số mẫu bên em đang cung cấp như sau:
Bát hương 20cm |
Mâm bồng đĩa quả rạn đắp long phụng đường kính 27 cm |
Bát hương men rạn bóng 2
|
Mâm bồng men rạn trơn vẽ rồng 2 |
Cách bày mâm ngũ quả tuy không quá quan trọng chuyện số quả lẻ hay chẵn nhưng vẫn giữ nguyên các quy ước dân gian như: mâm ngũ quả chỉ bày quả, không đặt thêm hoa hoặc thực phẩm gì, số lượng trên mâm ngũ quả chỉ tính loại, không tính quả (chuối chỉ cần một nải mà không quan tâm số lượng quả).
3. SO SÁNH MÂM NGŨ QUẢ BẮC NAM.
a.Mâm ngũ quả miền Bắc.
Người miền nam cho rằng: Mâm ngũ quả không được có chuối xanh vì: chuối xanh đọc giống từ “Chúi” tức là sự đi xuống, không bày cam quýt bởi cho đó là phận cam chịu.
Gọi là mâm ngũ quả nhưng người Miền Bắc có thể bày đến 7 hay 9 loại quả khác nhau. Không quan trọng về số lượng loại quả mà chỉ quan tâm đến yếu tố số lượng quả của từng loại
Các loại quả thường được sử dụng là: nải chuối xanh, bưởi, cam, quất, đào, hồng, táo, … .
– Nải chuối xanh: Như bày tay mẹ thiên nhiên, mong muốn được sự che chở, bảo vệ cho cả gia đình cho năm sau làm ăn phát đạt, gia đình hạnh phúc, con cái phát triển.
– Bưởi, cam: thể hiện sự tròn vẹn, hứa hẹn năm mới tốt lành phúc lộc viên mãn
– Quất: thể hiện sự sung túc, đa lộc
– Đào, hồng: thể hiện sự hồng hào, thăng tiến và thành đạt
– Táo: mang ý nghĩa dàu sang, phú quý
Cách bày trí mâm ngũ quả em đã có một bài viết riêng anh chị có thể tham khảo tại:
b. Mâm ngũ quả miền Nam
Các loại quả thường xuất hiện là mãng cầu, dừa, đủ đủ, xoài, sung hoặc trái khóm (thơm), Thanh long. Người miền nam quan niệm:
Chuối: Chúi nhủi, làm ăn không phất lên được.
Lê, táo (bom): Lê lết, đổ bể, dễ thất bại.
Cam, quýt: Quýt làm cam chịu.
do đó họ không bày những loại quả này.
Ý nghĩa của từng loại quả:
Thanh long : Rồng mây hội tụ, thể hiện sự phát tài phát lộc.
Dưa hấu: Căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn.
Sung: Gắn với biểu tượng sung mãn, sức khỏe và tiền bạc.
Đu đủ: Thịnh vượng, đủ đầy.
Xoài (phát âm giống như “xài”): Cầu mong cho việc tiêu xài không thiếu thốn.
MỌI THÔNG TIN XIN LIÊN HỆ
CƠ SỞ SẢN XUẤT GỐM SỨ LỢI AN
ĐỊA CHỈ: 79 GIANG CAO BÁT TRÀNG GIA LÂM HÀ NỘI.
ĐỊA CHỈ XƯỞNG: 79,81 GIANG CAO BÁT TRÀNG GIA LÂM HÀ NỘI.
ĐT: 0974813341 | 0888376543