Contents
Anh chị mới mua hay chuyển sang nhà mới, đang mong muốn tự bốc bát hương gia tiên khi về nhà mới mà chưa tìm được tài liệu tham khảo đầy đủ. Gốm sứ Lợi An sẽ tổng hợp lại tất cả các bài viết về cách bốc bát hương, bao gồm cả cách bốc bát hương thờ phật, bà cô ông mãnh, ông công, ông táo, thổ công, thần tài.
I. Gia tiên tiền tổ.
1. Vai trò của ban thờ gia tiên.
Thờ cúng tổ tiên đã trở thành một tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: tin rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi gặp tai ách, khó khăn; vui mừng khi con cháu gặp may mắn, khuyến khích cho con cháu khi gặp điều lành và cũng quở trách con cháu khi làm những điều tội lỗi…
Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên không chỉ là tín ngưỡng phổ biến ở người Việt – tộc người đa số – mà còn lưu giữ ở một vài tộc người khác như người Mường, người Thái…
Trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, trong khi nhiều tôn giáo, tín ngưỡng dân gian khác đã phải chịu cảnh long đong, bị kết tội “mê tín dị đoan” nhưng tín ngưỡng thờ tổ tiên đã và vẫn chiếm được vị trí thiêng liêng trong đời sống tinh thần của người Việt.
Ý thức “con người có tổ, có tông” được bảo tồn trong cõi tâm linh và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, dù họ sống trên tổ quốc mình hay lưu vong nơi xứ người.
Đặc biệt đây là hình thức tín ngưỡng được các thể chế chính trị (Nhà nước) từ xưa đến nay trân trọng thừa nhận, dù rằng với những mức độ khác nhau. Cùng với tiến trình lịch sử của dân tộc, nó là sự bồi lắng, kết tụ những giá trị đạo đức quý báu của con người Việt Nam.
2. Chuẩn bị trước khi bốc bát hương về nhà mới
a.Sắm lễ bốc bát hương gia tiên tiền tổ khi về nhà mới.
Về phần lễ vật thay bàn thờ — Bốc Bát Hương cần phải chuẩn bị bao gồm :
+ 1 con gà lễ (nếu có) : Luộc chuẩn bị 1 con gà trống,mổ moi xếp cánh chéo.
+ 1 khoanh giò
+ 1 đĩa xôi trắng
+ 1 chai rượu trắng
+ 1 miếng thịt luộc.
+ Trầu cau
+ 3 chén nước
+ 5 chén rượu
+ 1 mâm ngũ quả
+ 1 đĩa gạo mối (không trộn lẫn),
+ 1 lạng chè ngon + 1 bao thuốc lá,
+ Lễ vàng tiền
+ 1 bộ quần áo quan thần linh, hia, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng,
+ 1 mâm cơm canh (nếu có)
b. TỜ HIỆU
– Tờ hiệu dùng để viết tên gia chủ và người được phụng thờ có thể là bậc thánh nhân, gia tiên, Viết tên Gia chủ và tên người được thờ, tờ này thường in giấy vàng, chữ đỏ.
– Tên người được thờ được viết dọc vào ô trống ở giữa. Có thể viết chữ Việt, chữ Hán hoặc ngôn ngữ nào cũng được.
– Cách ghi như sau:
+ Nếu là thờ gia tiên, tiền tổ ghi: “Phụng thờ: Đại nội tổ tiên dòng họ … (HỌ NHÀ ANH CHỊ) chư vị chân linh.”
c.Chuẩn bị bát hương
– Mỗi gia đình đều có lựa chọn bát hương có mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Tham khảo địa chỉ bán bát hương uy tín: đây . Sau khi đã có bát hương anh chị cần lau rửa sạch bằng rượu trắng với gừng hoặc ngũ vị + rượu.
– Lấy một khăn sạch nhúng vào ngũ vị+ rượu sau đó vắt khô lau lên bát hương có tác dụng tảy trừ uế tạp. Sau đó lau lại bằng khăn sạch
Nếu anh chị chưa có bát hương có thể tham khảo một số mẫu mã sau:
Bát hương P 22 |
|
QUAN TÂM LIÊN HỆ:
d.Tro cốt.
* Tro nếp và bộ thất bảo
– Cốt bát hương gồm có: Vàng, Bạc, Xà Cừ (Ngọc Trai), San Hô, Ngọc Bích, Hổ Phách, Mã Não. Bộ cốt này còn được gọi là cốt thất bảo, tượng trung linh khí xua đuổi tà ma. 7 bàu vật người xưa coi là bảo bối trong nhà tượng trưng cho vũ trụ.
– Những vật báu này rất tốt cho gia trạch. Tác dụng để trấn quỷ trừ tà, chiêu tài nạp phúc, an gia định trạch. Đem lại sự cát tường cho gia chủ.
– Tất cả được gói trong một tờ giấy trang kim để bảo vệ rồi đặt trong bát hương.
3. Vị trí đặt bát hương khi về nhà mới.
Vị trí đặt bát hương cuối năm như sau: vị trí này theo chiều anh chị đứng trực diện nhìn vào sẽ có vị trí như vậy.. Bày bát hương cách tường tối thiểu 10cm, và đặt ở vị trung tâm của bàn thờ, đây là bát hương chính dùng để thờ thần linh, chư thần
Mỗi sáng nên thắp một nén hương,một cây nến hoặc đèn dầu, rồi rót chén nước sạch cầu bà tổ cô ông mãnh, gia tiên tiền tổ, thàn linh phù hộ độ trì cho cả gia đình.
Quá trình này có thể kéo dài trong 1 tuần đầu. Trước khi đi ngủ cũng làm như vậy. Có đồ lễ hay không không quan trọng. vấn đề là thành tâm. Cũng không cần thiết phải thắp hương trong cả ngày.
4. Cách bốc bát hương gia tiên tiền tổ khi về nhà mới.
a. Quy trình
Rửa tay sạch sẽ bằng rượu hay nước gừng. Khi bốc bát hương thì bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào.
Khi bốc bát hương thì cũng phải khấn nhỏ là “Con … (họ tên)… xin bốc bát hương cho gia tiên họ …(HỌ NHÀ ANH CHỊ)”. Nếu bốc bát hương cho thần linh, thổ công thổ địa: “Con … (họ tên)… xin bốc bát hương Thần linh Thổ công thần Long mạch chư vị chân linh”. Nếu là bà cô ông mãnh xin khấn như sau: “Con … (họ tên)… xin bốc bát hương Bà cô Ông mãnh dòng họ … (HỌ NHÀ ANH CHỊ)”.
Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. Thông thường, các gia đình thường bốc ba bát hương, thờ quan thần linh, gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn đối với các cửa hàng, công ty thì bốc bát hương thần tài. Trong quá trình bốc, nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ phải bỏ ra.
b. Văn khấn.
II. Cách bốc bát hương Thờ phật tại nhà mới.
1. Ý nghĩa của việc thờ phật.
Phật tử này hỏi đã quy y, mà không có điều kiện lập ban thờ phật riêng, không có diện tích mong muốn thờ phật chung với gian tiên. Đang không biết việc lập bát hương thờ Phật nhưng thờ chung với gia tiên để bát hương Phật cao hơn một tí thì thất lễ không, có mắc tội lỗi gì không . Quý Phật tử chúng ta phải đi vào thực chất của vấn đề. bản chất của đạo Phật chẳng phải là chiếc bát hương, không phải là ảnh Phật hay tượng Phật. bản chất của đạo Phật là Tâm.
Phật kể là Phật ở tại Tâm. Tâm là gốc. Các thiền sư ngày xưa vào trong rừng tu, tượng Phật cũng không, hương cũng không có tháp nhang thế mà các Ngài vẫn đắc đạo. Chúng ta bây giờ thì đặt nặng điều này nhưng mà hiểu không đúng thực chất nữa.
Bát hương, tượng Phật, ảnh Phật là các biểu tượng cho chúng ta với chỗ tôn kính và tu tập. ngày nay mình bảo mình thực tập pháp tôn kính mà không có người nào thì khó. nếu như mình tôn kính ai mà với tượng, với hình ảnh của người ấy , nếu như mang quý Thầy đây cho quý Phật tử tôn kính thì nó dễ, chứ bảo tôn kính dòng không không này thì khó. vì thế trong khoảng ngừng thi công
Đây với tượng Phật, ảnh Phật để chúng ta lễ Phật thực tập tâm cung kính. Còn bát hương là chỗ cho chúng ta quy hướng, hướng tâm về. hiện nay bảo Phật tử để hướng tâm về mười phương thì không biết hướng tâm về phương nào. Bát hương lại còn với nén hương lung linh cháy đỏ để cho ta hướng tâm về.
Người tu tốt rồi thì người ta chẳng với bát hương vẫn tu được, không có ảnh Phật cũng tu được. nhưng mà chúng ta là những người sở hữu thì đây là dụng cụ . Ảnh Phật, tượng Phật, bát hương thờ phật và ban thờ đều là dụng cụ để cho chúng ta có chỗ quy hướng và dễ tu tập. chẳng phải Phật, thần thánh, ông bà tiên tổ ngồi vào trong bát hương.
Chẳng cụ nào ngồi vào bát hương ấy cả. Thầy hay nói là bát hương giống như sim điện thoại vậy, là chỗ chúng ta hướng tâm đến để kết nối được có đầy đủ tinh linh trên thế giới. Nhưng chúng ta cần phải có chỗ hướng tâm. Còn nếu như mình giỏi rồi thì không cần thiết. .
2. Cách bốc bát hương thờ phật khi về nhà mới.
Quý anh chị có thể click vào nút bên cạnh để xem chi tiết cách bốc :
IV. BỐC BÁT HƯƠNG THỜ ÔNG TÁO KHI VỀ NHÀ MỚI.
1. Ý nghĩa của việc thờ phượng táo quân.
2. Cách bốc bát hương táo quân.
V. Cách bốc bát hương bà cô ông mãnh khi về nhà mới.
1. Thế nào là bà tổ cô
Là người nữ, chưa lấy chồng, bị mất khi còn trẻ tuổi (Cũng có cả trường hợp vài tháng tuổi)
Vong linh ở nơi cõi Âm có duyên tu tập theo đạo Mẫu (đạo Tiên) hoặc theo đạo Phật. Tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ là bà Cô Tổ không đi theo đạo nào
2. Thế nào là ông mãnh.
3. Cách bốc bát hương cho bà cô ông mãnh.
VI. Bốc bát hương thổ công khi về nhà mới.
1. THỔ CÔNG LÀ AI.
Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần), là một vị thần trong tín ngưỡng Châu Á, cai quản một vùng đất nào đó. người ta cho rằng, Thổ công rất thích đùa nghịch với trẻ con và rất thích ăn tỏi.
2. NGUỒN GỐC CỦA THỔ CÔNG.
Người Việt có câu: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá“, nghĩa là theo niềm tin thì ở phạm vi nào thì ở đó có vị thần cai quản ở đó. Đối với tín ngưỡng thờ kính Thổ công, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai: xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì người ta thường cúng vị thần này qua lễ động thổ. Thổ Công còn được gọi Ông Địa và người ta lập bàn thờ đặt ở mặt đất (đất phải về với đất).
3. Cách bốc bát hương thổ công tại nhà mời.
Quý anh chị có thể click vào nút bên cạnh để xem chi tiết cách bốc :
VII. Bốc bát hương thần tài
1. Thần tài là ai?
– Nhiều anh chị đã biết thần tài là ai rồi nhưng nhắc lại cuộc đời của ngài sẽ làm anh chị hiểu sâu hơn về cuộc đời và đức hạnh của người.
– Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông. Đây là vị thần theo quan niệm dân gian sẽ đem lại tiền tài, may mắn. Người ta thường vẽ ông hình một người mặt đen, râu rậm, tay cầm roi, cưỡi cọp đen. Dân gian còn gọi ông là Tài Bạch Tinh Quân hay Triệu Công Nguyên Soái. Người đời vẽ ông trên một cái đĩa làm bằng kim loại trên bàn thờ để thờ cúng. Người Việt thường thờ ông Thần Tài vào ngày mồng 10 tháng giêng Âm lịch.
2. Cách bốc bát hương thần tài khi về nhà mới.
Quý anh chị có thể click vào nút bên cạnh để xem chi tiết cách bốc :
VIII. bốc bát hương bản mệnh.
1. Bát hương bản mệnh là gì ?
Tôn nhan bản mệnh và bát hương bản mệnh coi là một. Nếu theo tâm linh bát hương bản mệnh là khí cụ được mọi người thành tâm thân gửi bản mệnh của thân thể mình cho đấng tối cao.
Mọi người lập bát hương bản mệnh đều mong muốn nhận được ban phước, che chở độ trì gặp nhiều may mắn trong cuộc sống, tránh gặp tai ương qua khỏi nạn kiếp trong cuộc sống.