Contents
A. Bốc bát hương tại chùa hay tại nhà.
Bốc bát hương tại nhà hay tại chùa đều được, nếu được chọn lọc thì nên chọn bốc bát hương tại nhà và mời thầy chùa, thầy pháp, hoặc cũng có thể tự bốc.
Quan trọng nhất là người trực tiếp bốc bát hương, phải là người có tâm thanh tịnh, hướng thiện và lúc bốc chân tay phải sạch sẽ. Có thể rửa tay bằng rượu gừng hoặc nước ngũ vị để tẩy uế tạp.
Gả dụ bốc tại chùa và được nhà sư bốc trực tiếp thì là tốt nhất, ngoài ra quý vị cũng cần lưu ý rằng, sẽ có hầu hết gia đình cũng nghĩ như quý vị có bát hương lên chùa vào dịp cuối năm để cậy nhờ nhà sư bốc.
Nhưng vào dịp này những thầy sư thường rất bận, không với thời gian để bốc bát hương cho từng nhà, viết tờ hiệu cho từng bát hương được mà các việc này sẽ được ủy quyền những bà vãi thực hiện, những bà vãi sẽ bốc vài chục đến hàng trăm bát hương rồi gần đó, chờ sư thầy về tụng kinh gõ mõ.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
CLICK XEM BẢNG BÁO GIÁ ĐỒ THỜ GỐM SỨ BÁT TRÀNG
Dưới đây là tổng hợp kinh nghiệm các anh chị em chia sẻ về cách lựa chọn bốc bát hương ở chùa nào tốt.
B. Bốc bát hương chùa phúc khánh.
– Địa chỉ: 382 phố Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội
– Tông phái phái Bắc tông
– Khởi lập thời Hậu Lê
– Quản lý Giáo hội Phật giáo Việt Nam
– Trụ trì Thượng toạ Thích Thanh Quyết.
– Chùa được dựng vào thời Hậu Lê. Vào thời Lê, chùa là cơ sở đào tạo tăng tài cho Phật giáo. Sau đó gặp hỏa hoạn bị hư hỏng hoàn toàn. Có tài liệu cho chùa nằm trong khu vực diễn ra trận đánh Đống Đa năm 1789 nên bị đổ nát, sau được nhà sư Chiếu Liên xây dựng lại với sự hỗ trợ của Đô đốc Trần Văn Lễ (thời Tây Sơn) đã từng ém quân ở chùa. Ông còn cho đúc quả đại hồng chung và pho tượng Cửu Long cúng chùa.
– Chùa được trùng tu nhiều lần các năm 1853, 1921, 1932, 1935, 1940, 1993, 1996, 1998. Hòa thượng trụ trì Thích Trung Thứ đã cho kiến thiết ngôi chùa, làm cơ sở đào tạo tăng tài, điểm An cư kiết hạ hàng năm của chư Tăng vào năm 1940.
– Dân làng đã góp công góp của xây dựng ngôi chùa ngày nay vào năm 1950. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm và có 20 pho tượng có giá trị nghệ thuật cao. Chùa có 21 tấm bia đá, tấm cổ nhất là năm 1698; 3 đại hồng chung, chuông cổ nhất đúc năm 1796; 14 bộ bao lam (cửa võng) và các đồ thờ khác như bát hương đồng, long ngai, nhang án…
– Trụ trì chùa hiện nay là Thượng toạ Thích Thanh Quyết.
1. Cách bốc bát hương tại chùa Phúc Khánh.
a. Chọn mua bát hương.
– Theo Mợ Liên: (mua bát hương thôi, đừng mua mấy cái như tờ bùa vì nhiều khi mấy tờ ý họ còn ghi sai chữ, ko tốt ấy ạ). Thủ tục ko có j cả. Mang bát hương đến rồi bảo mấy bà sãi là muốn bốc bát hương, sau đó công đức tùy tâm. Đến ngày thì vào lấy. Chùa mở cửa sau 7h sáng. Khi đến lấy thì mang ít hoa quả và tiền lẻ đi đặt ở các ban 1 vòng chờ hương cháy bớt. Sau đó xin nhặt lại tiền lẻ để đem về nhà đặt lên bàn thờ lấy lộc. Bát hương họ để ở sân sau. Khi mang về thì nhớ đi ra cửa chính, đặc biệt không đi cửa phụ. Muốn nhờ sư thầy đến cúng thì gọi điện gọi trước để hẹn thầy vì nhiều khi thầy ko có ở nhà. Đây là sđt thầy Minh Đức chùa PK ạ 0984322899. Nếu anh chị muốn mua bát hương tại Hà Nội có thể xem bài viết này: Mua bát hương ở hà nội
– Nên chọn bát hương nào phù hợp nào phù hợp với căn nhà của bạn? Nên chọn bát hương sứ. Sứ làm từ đất mộc mạc, chân thành như tấm lòng của gia chủ.
Bát hương 20cm Bát hương lựu đắp nổi P22 Bát hương men rạn bóng 2 Bát hương vai tròn vẽ tay Lưỡng Long P22 7 Bát hương vai vuông vẽ tay song Long trầu Nguyệt
Bát hương nổi vẽ tay Lưỡng Long chầu Nguyệt 7
Bát hương P25
b. Bàn tán, chia sẻ kinh nghiệm bốc bát hương tại chùa Phúc Khánh.
– xeco.com chia sẻ: Nhà em trước cũng bốc bát hương ở đó, muốn nhờ thầy trực tiếp thì nên đến buổi tối thầy mới hay ở chùa. Ban ngày rất ít gặp.
Bát hương thì có thể mua ở đó, có thể mua ở ngoài nhưng nên mua loại ở VN làm, chứ mua bát hương loại TQ sản xuất tới đó hay bị các bác làm công quả cho nhà chùa chê :D.
Mợ trên tư vấn hết thủ tục rồi, em ko gõ thêm nữa.
@ Ngày đó em tới có nicô tên Duyên mới 17t xinh lắm, cứ liếc em suốt chắc tại em đẹp zai X_X
– cwise chia sẻ: nói k quá chứ thị trường bốc bát hương này làm ăn phát đạt ra phết , chùa ccũng cạnh tranh kinh hoàng sau nhiều năm lăn lộn, vật vã đủ các thể loại thầy bà, thì: tự làm là ổn hơn cả cụ ạ, cơ bản là cụ sợ thánh vật nên nó mới thế . Tro cụ nhờ người ở quê làm cho sạch cả, chọn ngày nào “đẹp đẹp”, mua hoa quả gà qué, về khấn vái (tự khấn) là ok, chớ dại nhét nhiêc linh tinh vào trong bát hương! chẳ để làm gì, về cơ bản đây chỉ là tạp tục của người việt ta mang tính tưởng nhớ người đã mất khi thắp hương, hoặc các hoạt động khác như nhập trạch, làm gì đó, nói chung tâm linh đã ăn sâu vào rồi thì khó bỏ được. Phú quý sinh lễ nghĩa, Em nói nghiêm túc, gạch đá tùy tâm.
city_102 chia sẻ: Theo e đc biết thì nếu thờ Quan Thần Linh thì 1 bát,thờ Nội Ngoại Gia Tiên 2 bát.Tất cả là 3 bát Hương nên nhờ thầy Cúng bốc thì nhiều lộc hơn thầy Chùa,trước khi bốc bát Hương cụ nên tìm hiểu kỹ xem Gia Tiên nhà mình bao gồm những ai sinh mất năm nào để các Thày ghi tên rồi cho vào bát Hương để thờ cúng cho linh thiêng,bản thân e thì thành tâm là chính vì mình người trần hiểu biết còn hạn chế có gì sai xót mong các Cụ đại xá Chúc cụ Tâm Thành Ý Nguyện.
– NHA-MINH chia sẻ: Phúc khánh thì bốc bát hường hình như có giá 200N trở lên thì phải ( tùy tâm đấy), mua bát hương bên ngoài mang vào có mấy bà ghi sổ sẽ hướng dẫn cách làm, còn không nhất thiết phải đi cửa chính ra cửa chính, mà cửa chính có mở bao giờ đâu mà đi, cửa đang đi là cửa hậu chùa. còn mời thầy PK cũng được quan trọng là cụ có chịu được giá không thôi. Tối chùa mở tới 10h hay 11h gì đấy, thoải mái đi cụ , thả đủ là ok.
– cocden chia sẻ: Các chùa khác thì em chưa biết nhưng ở Hn có chùa Liên Phái ở phố Bạch Mai chuyên phục vụ bà con môn này. Thủ tục đến làm cũng đơn giản, chưa hiểu chỗ nào thì các cụ tư vấn đầy đủ chỗ đó.
Có sẵn bát hương cũng đc mà ko có thì nhà chùa bán luôn cũng có. mẫu mã đủ loại. Nhà chùa còn xem luôn ngày giờ cụ thể theo yêu cầu của thí chủ nữa.
– hungnhd chia sẻ: Năm 2010, e cũng đã từng nhờ bốc bát hương ở tổ đình Phúc Khánh. Khi chuẩn bị chuyển sang nhà mới, e và gấu đi mua bát hương ở Chùa Bộc, được bà bán hàng bảo có sư thầy này hay xem bốc bát hương cho mọi người tốt lắm, lại gặp đúng lúc thầy ra cửa hàng, thế là tiện em nhờ luôn, nghĩ thầy chùa thì yên tâm rồi. Thầy dặn bảo mua xong rồi vào chùa đưa cho thầy. Sau khi thầy đi nhà iem còn cẩn thận hỏi bà bốc bát hương cám ơn thầy như thế nào. Bà này nói hai ba trăm j đấy là được.
Như hẹn, em mang bát hương vào chùa, 1 bát to và hai bát nhỏ hơn. Vào gặp thầy ở nhà khách, lúc đó thầy đang tiếp khách. Thầy nói nhỏ bảo em mang bát hương ra đặt ở phía sau cái xe máy ở góc trong nhà, ghi tên lên bát hương rồi cứ về đi thầy sẽ bốc cho. E giật mình lần 1. Móa sao lại để bát hương sau mít xe máy. nhưng nghĩ chắc thầy quen dồi k có vấn đề j đâu, nên em làm theo lời thầy rồi về, dù lòng vẫn thắc mắc.
Sau đó 3 ngày, em và gấu quay lại gặp để lấy bát hương. E khi ở nhà đã bẩu thấy gợn gợn sao thầy lại dấm dúi bẩu để bát hương sau xe máy rồi đi về mà chả nói chuyện thoải mái j. Khi vào chùa gặp thầy, thầy ngồi ở nhà khách, bảo 2 người vào đưa bát hương cho nói là OK rồi đấy. Gấu nhà rút tờ 200 ra đặt lên bàn nói gọi là cám ơn thầy (gấu iem biết ý để lộ tiền mặt ra luôn cho thầy dễ biết). E và gấu để ý thái độ của thầy, mặt thầy hơi cau mày rất nhanh và tỏ thái độ không nói j, chỉ ậm ừ. Nhà iem nhìn thấy thế, đặt thêm 200 nữa, nói chúng con cũng không biết như thế nào, thôi thì thầy cầm giúp thêm. Lúc đó thầy mới giãn ra tí. Cũng chả nói năng dặn dò j thêm thủ tục làm lễ này nọ… Nhà iem lúc đó k còn giật mình như hôm đầu nữa mà chán hẳn luôn. Lúc đó đã định nghĩ hay nhờ mịa người khác bốc lại hộ bát hương, nhưng nghĩ lăn tăn k biết có được không rồi thôi.
Nói thật là sau lần đó e k còn quay lại tổ đình đó nữa, k biết có phải vì e quá nhậy cảm với cách làm của thấy hay k nhưng thật sự đối với iem thì e mếu còn tí tôn trọng nào với sư thầy đó cả. và tự nhiên làm iem mất tin vào chùa.
– HSBC chia sẻ:”Quan trọng là ở Tâm mình thôi cụ ah.”
Sư Thầy ở làng e cũng nói thế.
Ngày trước, nhà em bốc bát hương, Thầy ở chùa làng E bảo viết họ, đánh dấu bát nào bà cô, ông mãnh, bát nào tổ tiên, còn thần linh thì to nhất rồi, ko cần đánh dấu + cốt. Còn mọi việc cứ để đấy Thầy lo, nhưng để ở chùa bàn tam bảo càng lâu càng tốt để Thày ngày niệm Phật thắp hương cho. Hôm này ngày đẹp thì thỉnh về, khấn nôm cũng được, nhưng quan trọng cái Tâm mình phải thật. Thần linh hay tổ tiên ko cố chấp đâu. E hỏi có mời Thầy về lễ ko, Thầy bảo ko cần đâu, tốn tiền ra.
– Polizia chia sẻ: Em thấy các cụ cứ vẽ chuyện, dọn nhà mới thích thì xem ngày rồi đun ấm nước nhập trạch, làm cái lễ nho nhỏ là xong.
Việc gì phải mời thầy này thầy nọ cho tốn kém mất thời gian ra.
Nhà em mua đất xây nhà xong lúc dọn đến nhà chỉ làm cái lễ nhập trạch đơn giản nhỏ gọn, bật bếp ga đun ấm nước sôi là xong.
– tromtrau: Thầy Minh Đức lên Đại đức rồi.
Năm 2007 em nhập trạch, bốc bát hương mời thầy đến cúng.
Làm ăn được năm 2011 em đổi nhà to hơn. Vào chùa mời thầy bằng được. Phí cao hơn, phải xe oto đón tận nơi. Có thêm chú tiểu đi cùng gõ thanh la não bạt váng cả xóm. Phấn khởi quá em tip thêm 1tr. Trộm vía từ dạo ấy làm ăn vẫn tốt.
Nhớ nhất đưa về thầy xuýt xoa, xe anh êm hơn xe tôi, xe tôi camy xuất Mỹ vẫn không lại được xe này.
Không biết thầy đổi xe chưa. Hế hế.
– mrdauba: Không cần cầu kỳ gì lắm đâu cụ ơi, Bây giờ thường thờ 3 bát hương, bát to nhất và cao nhất ở chính giữa thờ quan thần linh thổ địa, chúa đất, hai bát nhỏ hơn hai bên, bên trái nhìn từ ngoài vào thờ gia tiên, bên phải nhìn từ ngoài vào thờ bà tổ cô, ông mãnh tổ, bà cô, ông mãnh, cô bé cậu bé. Tất cả chỉ 3 bát thôi. Bát hương mua loại nào là tùy tâm, loại của Bát tràng ở đâu cũng có, sang hơn của Chu Đậu có cửa hàng ở trước ga Hà Nội.
Mua bát hương về cụ rửa sạch bằng nước lã, chờ khô, giã củ gừng cho vào 1/2 lít rượu trắng rồi rửa lại, để khô ráo, tro thì cụ mua ở các hàng bán vàng hương, ước lượng cho đủ, đừng mua cốt lung tung vì mình chẳng hiểu họ viết gì hay cho gì vào, hơn nữa nhiều khi viết không đúng chữ nho thì còn họa hơn, cụ mua cho cháu mỗi bát hương một hay hai phân vàng, phân bạc, một miếng ngọc nhỏ, cụ lấy một tờ giấy trắng sạch viết quan thần linh thổ địa, chúa đất và địa chỉ nơi đặt bàn thờ rồi gói lại để vào chính giữa đáy bát hương to nhất, tương tự như thế với hai bát hương còn lại, bát hương công đồng nội tộc gia tiên tiền tổ họ…(Lê, Nguyễn, Trần…)tên dòng họ của cụ. Bát hương bà tổ cô, ông mãnh tổ, bà cô, ông mãnh, cô bé cậu bé họ…(Lê, Nguyễn, Trần…)tên dòng họ của cụ.
Chọn ngày giờ tốt, trước đó cụ tắm rửa sạch sẽ, bày biện bàn thờ, lễ vật, đèn hương hoa oản quả chu đáo sẵn sàng, không bày lễ mặn lên bàn thờ cụ nhé, nếu có cụ kê thêm cái bàn phía dưới. Khi bốc bát hương cái một cái thìa sạch lần lượt xúc tro cho vào bát, thần linh…, gia tiên…, bà tổ cô…, số lượng thìa tro bao giờ cũng phải chuẩn xác là chia cho 4 còn dư 1, sinh lão bệnh tử sinh, đó là các số 5 9 13 17 21 25…, nếu chẳng may đầy bát hương mà số thìa tro chưa đúng thì vẫn xúc tiếp cho đủ, nhưng các thìa tiếp theo không cần đầy, mà là chút ít tượng trưng cũng đươc, cốt sao số lượng thìa tro phải đúng các con số trên.
Bày bát hương đúng vị trí, thắp hương và cúng bái…, khi đã yên vị bát hương cúng bái xong thì phải thắp hương vào buổi sáng đủ 100 ngày sau đó.
Nhà cháu có đôi lời bày tỏ kinh nghiệm của bản thân, xin CCCM nhẹ tay gạch đá…
– mrdaubac: Cốt trong bát hương thì mua ở đâu cũng được, nếu cụ ở gần chùa Quán Sứ thì ra đó mua, em nói thật là bây giờ tìm được người viết chữ cổ chuẩn xác thì khó lắm, nên cụ cứ viết chữ quốc ngữ cho lành.
Nhưng sao cụ chỉ thờ cụ nội của cụ thôi, còn Quan thần linh thổ địa sao không thờ ạ.
Cụ quen hàng vàng bạc nào thì mua ngọc lục bảo mới chuẩn được ạ, cốt bát hương chỉ nên có 3 thứ là vàng, bạc, ngọc.
Hoặc cụ mua ở chùa Quán Sứ có gói sẵn 7 thứ gọi là thất bảo cũng được: vàng, bạc, ngọc lục bảo, san hô, ngọc trai và hai thứ nữa em không nhớ tên.
Khi bốc bát hương xong thì cụ nhớ thắp mỗi ngày 1 tuần hương vào buổi sáng trong 100 ngày nhé.
– ngvu: Dạ, cái chính em muốn biết chữ cổ là chữ Nôm hay chữ Hán. Nếu là chữ Hán – tức chữ Trung Quốc thì em có thể nhờ người viết được. Em quen với một vài người có chuyên ngành ngôn ngữ TQ.
Ý thứ hai thì em chỉ muốn lập một bát hương, vì hương hỏa chính đã có ở quê và ở nhà bố mẹ em cũng đã có. Tuy nhiên đúng như cụ nói nếu lập bát hương mà đề tên cụ thì em nghĩ bát đấy chỉ thờ cụ, sao thờ được thần linh. Còn nếu bát hương không ghi tên ai thì sao thần linh biết các cụ nhà mình để cho vào nhà, nhỡ cho nhầm ma đói quỷ sứ thì chết.
– XPQ: Bây giờ chùa mậu dịch cũng năng tiếp thị, bạ cái gì cũng bày đặt thêm thắt chỉ tổ thêm phiền não. Chả đâu xa, ngay thời đầu những năm 90 lúc văn hóa xã hội còn lành mạnh thì việc bốc bát hương chỉ mấy bà đồng bóng mới làm.Mà cũng chỉ là xin tí chân nhang làm phép. Giờ thì bấn loạn hết cả lên về thủ tục, nào là chú nguyện, nào là an nhập, nào là yểm thất bảo bát bảo chè đỗ đen lằng nhằng dây điện.
Lại kể năm xưa bọn em chuyển văn phòng, ông anh cũng cẩn thận mời thầy tư vấn bảo ra chùa Phúc Khánh xin bốc bát hương, cũng được dặn mua bát hương mới rồi đề tên tuổi vào nộp rồi đợi đến hẹn thì lấy, chả biết mấy ông thầy chùa làm phép những gì nhưng đến hẹn lên lấy thì thấy bảo trả nhầm cmn sang đứa khác mất rồi trong khi bát hương người ta in vi tính chữ to rành rành là Công ty cổ phần nọ kia, chẳng nhẽ đối thủ cạnh tranh nó vào tận chùa nó phá.
Chưa kể có ông thầy cúng kiêm tiếp thị vụ bốc bát hương, hẹn đúng ngày ấy ngày nọ đẹp thfi mua voi mua ngựa mua lợn mua gà thầy đến làm lễ. Hôm sau lễ hôm trước gọi điện để hẹn đón thầy thì thầy đã ‘Hạc giá vân du” vừa được 3 ngày, đương lễ Tế Ngu. Đúng là “tử vi xem buối cho nguồi – số thầy thầy để cho duồi nó bâu” , cầu Thánh A La ở bên thầy
Nguồn: otofun.
B. Bốc bất hương tại chùa Quán Sứ.
1. Địa chỉ:
– 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
– Tông phái Giáo hội Phật giáo Việt Nam
– Khởi lập Thế kỷ 15
– Người sáng lập Vua Lê Thế Tông
– Quản lý Giáo hội Phật giáo Việt Nam
2. Lịch sử của chùa (theo wikipedia.org)
Chùa Quán Sứ được xây dựng vào thế kỷ 15. Nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa, chỉ có mấy gian nhà tranh ở phía Nam, dân làng dùng làm chỗ tế thần cầu yên gọi là xóm An Tập. Theo sách Hoàng Lê Nhất Thống Chí, vào thời vua Lê Thế Tông, các nước Chiêm Thành, Ai Lao thường cử sứ giả sang triều cống Việt Nam. Nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Vì sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ. Thời gian đã xóa đi dấu khu nhà Quán Sứ nhưng ngôi chùa thì vẫn tồn tại.
Theo bài văn của Tiến sĩ Lê Duy Trung khắc trên tấm bia dựng năm 1855, vào đầu đời Gia Long (1802-1819) chùa gần đồn Hậu Quân. Đến năm 1822, chùa được sửa sang để làm chỗ lễ bái cho quân nhân ở đồn này. Khi quân ở đồn này rút đi, chùa được trả lại cho dân làng. Nhà sư Thanh Phương trụ trì ở chùa lúc đó mới làm thêm các hành lang, tô tượng, đúc chuông. Tiền đường của chùa thờ Phật, còn hậu đường thờ vị quốc sư Minh Không thời Nhà Lý.
Năm 1934, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập, chùa Quán Sứ được chọn làm trụ sở trung ương. Năm 1942 chùa đã được xây dựng lại theo bản thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng do chính Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt.
3. Lựa chọn bát hương.
Nên chon bát hương bằng sứ bởi vì: Sản phẩm đồng và gốm sứ là hai dòng sản phẩm được sử dụng nhiều nhất đặc biệt là gốm sứ. Bát hương gốm sứ làm từ đất tức mang mệnh thổ. Gốm sứ vốn là tinh hoa của đất, mang tính thổ.
Đất là môi trường ươm trồng, nuôi dưỡng và phát triển, nơi sinh ký tử quy của mọi sinh vật. Thổ nuôi dưỡng, hỗ trợ và tương tác với từng Hành khác. Bát hương mang tính Thổ có xu hướng tương trợ cho từng hành khác. Có bát hương thổ trong gia đình mọi việc đều được giúp đỡ, tương trợ. Tinh hoa của đất đã nằm trong bát hương Bát Tràng.
Nên chọn bát hương sở hữu hình vẽ trên thành bát hương đúng như hình ở cuối bài.
4. Chia sẻ được tổng hợp từ diễn đàn webtretho.com
Chia sẻ của chị Rubygirl:
Chào cả nhà! Có một chuyện mà mình cảm thấy buồn khi đi lập bát hương tại Chùa Quán Sứ
VC mình trước đây đang ở thuê cũng chả cúng bái gì cả. Tích cóp mãi cũng mua được cái nhà được mọi người tư vấn là vào chùa bốc bát hương cho lành và mát mẻ. Vì hay đi lễ ở chùa Quán sứ nên mình bốc bát hương luôn lại chùa.
Cũng tại chưa bốc bát hương bao giờ nên gần đến ngày nhận nhà mình ra chùa nhờ thầy bốc thì gặp 1 bà chuyên ghi giấy tờ sổ sách ở đó. Bà đưa cho mình sơ đồ vẽ cái nhà ở đối diện chếch chếch bên chùa để mua được bát hương rẻ vì theo như bà nói nhà đấy bán rẻ nhất còn lại những hàng khác phải thuê nhà nên bán đắt lắm. Vì tin bà mình chạy sang mua bát hương với giá 150k (sau này ông anh mình mua ở chỗ khác là 70k)????????
Vào chùa gặp thầy rồi thầy đưa giấy tờ cho mình để mình viết tên gia đình nhà mình….mình cũng nhờ thầy xem ngày và mình cũng nhất trí là chọn ngày đấy để nhập trạch và mang bát hương về. Thầy bảo lập bát hương hết 400k, mình đưa 500k và bảo thầy ko phải trả lại con công đức. Thầy bảo: “Ừ”
Có vài lý do nên nhà mình đã o xong được theo như ngày hẹn với thầy, mình đã đến chùa trước đó vài hôm và nói thầy cho con để bát hương ở đây, đến ngày khác nhà con xong xuôi con qua lấy. Thầy tỏ vẻ rất khó chịu, bảo mình cứ mang bát hương về nhà thuê đi, lúc nào xong nhà mới thì mang tới nhà mới. Nhưng mình ko đồng ý nên năn nỉ thầy giúp, thầy bảo: thôi được rồi, đến ngày lấy nhớ mang tiền đến công đức chùa
Mình nghe các bà và các sư nói bát hương để ở chùa lâu ko lấy là các thầy sẽ vứt đi nên khoảng 1 tuần mình lại qua xem và hỏi thì gặp các bà và các sư (mình ko biét gọi chính xác là gì) thì ai cũng bắt mình mang bát hương về, ko cho để ở chùa.
Nói thật, mình chưa có kinh nghiệm nhưng nghĩ nhà chùa sống làm phúc sao lại đối xử với mình như vậy??? Trong lòng mình đang ko vui và rất phân vân? Có nên bỏ bát hương đó để sang chùa khác ko? Hay cứ tiếp tục chờ đến ngày mình nhận nhà mới (khoang 10 ngày nữa thôi) Vì nói thật bỏ đi thì rất tiếc, tiếc tiền và tiếc công sức mà lấy bát hương đó thực sự mình cứ thấy ko vui. Tâm sự với một vài người mọi người cứ bảo mình cứ chờ đến ngày rồi lấy, cái gì càng khó khăn thì càng trân trọng.!
– anhhong218 chia sẻ: Em ko biết khuyên chị sao, vì em ở miền Nam, mà thường thì chị nghĩ việc mang về nhà mới luôn là hợp lí đấy ạ. Còn có thể vì ở đấy chùa đông người nên họ để lại ko tiện hoặc còn có lí do nào khác nữa. Nhưng em thấy nhà mình mà chỉ vì cái bác hương mà bị hành lên hành xuống như vậy cũng khổ. Sao chị ko đợi cận ngày mang đến làm rồi mang về luôn, làm sớm quá rồi phải suy nghĩ. Phật linh thiêng thì chị cứ chạy đi chạy về canh đi ạ. Dù gì cũng lo làm rồi, lần sau cos rước ông địa, thần tài thì rút kinh nghiệm là làm luôn trong ngày thôi.
– laimylinh chia sẻ: thiếu gì chùa mà chị cứ phải qua quán sứ. em thấy chùa càng bé càng ít tiếng nhà sư càng đỡ hạch sách
– Tripheo chia sẻ: Cái bát hương chỉ là chỗ để cắm hương thôi. Ban thờ trong chùa hay trong nhà là để thờ cúng Phật, Thánh, Thần Linh, Ông bà tổ tiên… không ai thờ cúng cái bát hương cả. Về cơ bản chỉ cần bát hương sạch sẽ là được rồi, cái này là tỏ lòng tôn trọng với người được thờ cúng. Do vậy không cần quá cầu kỳ khi lập bát hương, lợi lộc chưa thấy đâu thì đã mang bực tức vào người.
Bạn nên tìm hiểu thêm về phật pháp.
– lolotica81: Mình cũng lập bát hương cho nhà mới cách đây 5 năm, và lập ở chùa Tứ Kỳ. Mình thì không để ý giá cả, cứ nghĩ lập bát hương thì xin ít tro tàn hương ở chùa và nhà chùa khấn hộ thì giá cả chắc 200k thôi, ai dè 500k mà mình thấy hụt hẫng lắm. Không phải mình tiếc 500k mà với mình nơi chùa chiền là nơi không màng tiền bạc danh lợi, làm gì mà lập 1 bát hương nhỏ xíu mất nhiều tiền tới vậy. THế rồi mình mới mua 1 căn nhà khác, và mình về quê ( cũng ngay cạnh HN thôi) làm bát hương vì đó cũng là nơi mình sinh ra, bán khoán, 3 cái bát hương mà có 300k thôi à. Mình không hiểu nhà chùa giờ hạch sách , rồi gợi ý việc công đức để làm gì nhỉ, tiền xây dựng hay sửa chữa chắc chắn có nhà nước và nhiều tổ chức tài trợ, sao hành dân như vậy mất hết cả ý nghĩa.
– rubygirl: Vì đây là lần đầu tiên lập bát hương và mình hay đi lễ tại chùa Quán Sứ nên nghĩ lập ở đây cho tiện. Ai ngờ từ mua bát hương đến lập bát hương và lấy bát hương đều liên quan đến tiền mà nhà chùa còn ko cho mình để, cứ bắt mình mang về nhà thuê. Mình nghe nói mang đi mang lại ko tốt nên mình cứ để ở chùa nên cứ phải chạy đi chạy lại để xem có bị mất hay ko đấy
– ketoan_90: Sáng nay mình cũng đi bốc bát hương ở chùa Quán Sứ vì được chị họ giới thiệu. Đến nơi mình vào phòng đăng ký cô ngồi bàn giấy nhìn cũng có tuổi rồi bảo mình ra đúng hàng cô Nga ở đối diện cổng chùa để mua bát hương rồi mang vào. Mình mang bát hương vào cô hỏi có đúng mua của cô Nga không? ( Nghe xong mới biết giống tình trạng bác sỹ kê đơn liên kết với tiệm thuốc bên ngoài). Xong xuôi cô hẹn 3 ngày sau lấy mình bảo nhà con đang ở nhà thuê cho con gửi ở đây khi dọn dẹp xong nhà mới con lên rước bát hương về. Cô bảo là để lâu có khi thầy bỏ ra ngoài( không có chút tôn trọng người đã khuất, thần linh). Xong xuôi hết cô bảo là bỏ vào hòm công đức 900k/ 3 bát( Nghe xong mình giống như đang ăn cái gì rất ngon mà tự nhiên bị cắn ngay vào lưỡi ý). Vì từ trước tới giờ mình hiểu hòm công đức là tùy tâm các phật tử chứ k nghĩ nhà chùa lại yêu cầu giống thương mại như vậy. Đã đi lễ chùa công đức k ai có ý nghĩ xót của hay tiếc của nhưng quá buồn về cách cư xử ……………..lên chùa là tịnh tâm thanh thản, sao ra về lòng lại trĩu nặng buồn xa xăm?
– carot2710: Mình cũng vừa lên chùa để xin bốc bát hương thờ phật bà quan âm xong, mình lên chùa Cấm ở Phúc Yên, vĩnh phúc. Trước khi đi mình cũng đã thầm nghĩ sẽ thành tâm đặt lễ 500k để thầy bốc bát hương. Nhưng đến đó ko gặp sư thầy mà chỉ gặp 1 bà cụ làm chấp tác ở chùa. Bà ghi lại họ tên của mình rồi bảo đặt trước 500k để bà nhờ sư thầy làm, còn nếu thiếu thì sư thầy sẽ báo sau. Nộp tiền xong mình đi về mà thấy cứ buồn rười rượi trong lòng.
Lúc ở nhà đi thấy phấn khởi bao nhiêu thì khi về lại thấy buồn bấy nhiêu. Buồn vì hụt hẫng, vì nghĩ chốn linh thiêng là nơi làm phúc cho dân mà lại có thể đòi đặt trước 500k để bốc 1 bát hương, còn thiếu đâu nộp sau. (Sao nhà chùa lại đòi hỏi giá cao thế cho việc bốc 1 bát hương mà không để người dân tự thành tâm đặt lễ có phải có ý nghĩa hơn không)
D. Kinh nghiệm bốc bát hương ở chùa Bộc
1. lịch sử hình thành chùa Bộc.
Chùa Bộc có từ thời Hậu Lê, tên chữ là Sùng Phúc tự. Tấm bia cổ nhất trong chùa ghi việc năm Vĩnh Trị nguyên niên dưới đời vua Lê Hy Tông (1676), vị Tăng lục Trương Trung Bá cùng nhân dân sở tại đã xây dựng lại chùa.
Năm 1792 dưới đời vua Quang Trung, trên nền cũ cháy trụi trong chiến dịch Tết Kỷ Dậu giải phóng Thăng Long, chùa được xây lại lần nữa, đổi tên là Thiên Phúc tự và làm thêm Bộc Am để quy y cho vong hồn các binh sĩ quân Thanh.
2. Lựa chọn bát hương.
Nên chon bát hương bằng sứ bởi vì: Sản phẩm đồng và gốm sứ là hai dòng sản phẩm được sử dụng nhiều nhất đặc biệt là gốm sứ. Bát hương gốm sứ làm từ đất tức mang mệnh thổ. Gốm sứ vốn là tinh hoa của đất, mang tính thổ.
Đất là môi trường ươm trồng, nuôi dưỡng và phát triển, nơi sinh ký tử quy của mọi sinh vật. Thổ nuôi dưỡng, hỗ trợ và tương tác với từng Hành khác. Bát hương mang tính Thổ có xu hướng tương trợ cho từng hành khác. Có bát hương thổ trong gia đình mọi việc đều được giúp đỡ, tương trợ. Tinh hoa của đất đã nằm trong bát hương Bát Tràng.
Nên chọn bát hương sở hữu hình vẽ trên thành bát hương đúng như hình ở cuối bài.
3. Kinh nghiệm bốc bát hương chùa Bộc.
Noname6789: Kính thưa các cụ e dạng vô sư vô sách lên khi chuyển về nhà mới e vẫn dùng bát hương cũ và chỉ thuê một bà chuyên cúng ở chùa về cúng. Từ ngày chuyển về nhà mới vợ chồng e làm ăn ko thuận mọi thứ tưởng đơn giản cũng thành phức tạp, gấu e công việc luôn bị sao chổi vùi dập. E nghĩ do mình thờ cúng chưa tốt lên muốn làm cái lễ và thay bát hương mới các cụ uyên thâm cho e xin kinh nghiệm như phải làm lễ như nào, thay bát hương phải làm sao, e cảm ơn các cụ nhiều ạ
duyky
Em về nhà mới mời thày về bốc bát hương thổ công, gia tiên, ông mãnh.Cúng trấn trạch. Bát hương mới ngày nào cũng thắp đủ 100 ngày thì thôi. Đc cái yên ổn lắm giờ chỉ lo mỗi việc…… kiếm tiền
Noname6789 Bốc bát hương cụ tự mua hay thầy mang đến ạ
duyky
Mình tự đi mua cứ 1 bát thì kèm 1 cốt mới tinh, mua ở hàng lễ của chùa í. Bát Thổ công là bát mới tinh cho nhà mới nhớ mua bát to nhất để đặt chính giữa bàn thờ, bát hương gia tiên và bát bà cô ông mãnh thì có thể dùng bát cụ đã thờ phụng từ trước đây. Thờ cúng là ở tâm, lễ có thể bạc (rẻ tiền, tự túc) nhưng lòng phải thành kính và sắp xếp sao cho gọn gàng long trọng chu đáo, con cháu cúc cung khấn vái, các cụ mà thương thì làm người bình thương cũng ko đc, phải làm đại gia
Noname6789
Chỗ e cũng ngay chùa nhưng chùa ko bán, e muốn ng cúng là thầy mà chả quen ai cả, lơ mơ về vấn đề này quá cụ ạ
junkim12
Nếu bốc bát hương thì cụ có thể mua bát hương rồi mang ra rồi bốc bát hương ở chùa Bộc sẽ có hướng dẫn cụ thể. Trước em cũng bốc bát hương ở đó. Phải để ít nhất 1 tuần ở đó để các thầy hàng ngày tụng hay làm thủ tục gì đó
Noname6789
E là con trưởng bố mẹ e còn cả e muốn thờ cả tổ tiên, ông mãnh bà cô thì 3 bát hương đúng ko ạ
duyky
Cứ chịu khó đi vài nơi nhất là đền miếu là biết tất tật, sau level cao rồi sẽ kén được thày đủ cả tâm tài tiền rẻ bài cúng hay về lễ cho nhà mình
junkim12
Tuỳ nhà bác thôi. Nhà em thì cũng lập 3 bát, 1 bát thờ thổ công, 1 bát cho gia tiên và 1 bát cho bà cô ông mãnh. Ra đó có mấy bà, mấy bác làm công ích cho nhà chùa sẽ hướng dẫn cụ thể ạ. Tuỳ tâm mình công đức cho nhà chùa, Nhà chùa có cốt rồi. Cụ chỉ mang bát hương đến thôi nhé
anhlahai
Cụ nhớ là cất bát hương ko ai làm cuối năm cả nhé! Thường thì làm vào mùa thu và mùa xuân! Còn Mình cứ mua bát hương mới và cho cốt rồi mời thầy về cúng!
leanhduc1707
em cũng con trưởng như cụ. Ngày e mới ở riêng e bốc có 1 bát thờ thần linh, có lần về thái bình chơi tiện đi xem bói, thầy chẳng hỏi tên tuổi, chẳng hỏi địa chỉ nói thẳng mặt em luôn e là thứ đc lên làm trưởng sao không thờ tổ tiên, bà cô ông mãnh. Cả năm thần linh chẳng đc chén rượu miếng thịt nào (nói các cụ ko tin nhưng e nói thật vì ngày rằm, mùng 1 e chỉ thắp hoa quả, nước lã. tết tầm 27 đc nghỉ là thót về quê luôn chẳng cúng bái gì). thầy còn dặn về nhờ thầy chùa bốc bát hương cho lành ko nên nhờ thầy cúng vì thầy cúng hay yểm quân của thầy. bốc đủ 3 bát, sắp lễ ngựa đơn giản, khi thắp hương sắp đủ rượu thịt, bánh kẹo, sữa hộp, bimbim khấn kêu thần linh, kêu gia tiên, bà cô ông mãnh và kêu cả những đứa chưa kịp có tên có tuổi (những đốt mình bỏ). E nghĩ thầy nói thật vì thầy bảo cúng tốt thì nhà e có lộc chứ thầy cũng chẳng đc gì. Từ năm ấy nếu về quê sớm thì truwocs khi về e làm mâm cơm cúng, về quê đón giao thừa xong hai vc túc tắc phi xe xuống để sớm mùng 1 làm cơm cúng đầu năm. Từ ngày ấy em thấy mọi việc cũng thuận hơn mặc dù em là người không duy tâm
Bùi Đức Dũng
Đúng đấy cụ ạh tổ tiên ông bà có vững thì mình mới khá đc
1. Bát hương rạn nổi Đắp Lưỡng Long
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát Hương Rạn đắp lưỡng Long Nổi P14 (Không Chân) | P:14 H13 | 330,000 |
2 | Bát Hương Rạn đắp lưỡng Long Nổi P16 (Không Chân) | P:16 H15 | 460,000 |
3 | Bát Hương Rạn đắp lưỡng Long Nổi P18 (Không Chân) | P:18 H16 | 580,000 |
4 | Bát Hương Rạn đắp lưỡng Long Nổi P20 (Không Chân) | P:20 H 18 | 700,000 |
5 | Bát Hương Rạn đắp lưỡng Long Nổi P22 (Không Chân) | P:22 H20 | 810,000 |
6 | Bát Hương Rạn đắp lưỡng Long Nổi P25 (Không Chân) | P:25 H22 | 990,000 |
2. Chân bát hương men rạn đắp nổi.
Bát hương rạn nổi h25 + chân | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Chân bát hương phi 25 | h: 5.5, Ø: 25 | 405,000 |
2 | Chân bát hương phi 22 | h: 5, Ø:22 | 370,000 |
3 | Chân bát hương phi 20 | h: 5, Ø: 20 | 345,000 |
4 | Chân bát hương phi 18 | h: 5, Ø:18 | 305,000 |
5 | Chân bát hương phi 16 | h: 5, Ø:16 | 270,000 |
6 | Chân bát hương phi 14 | h: 4.5, Ø: 14 | 234,000 |
‼‼XEM CHI TIẾT KÍCH THƯỚC, VIDEO CÁC MẪU BÁT HƯƠNG.‼‼
3. GIÁ BÁT HƯƠNG BÁT TRÀNG MEN RẠN ĐẮP RỒNG.
Bát hương 20cm | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P12 (Không Chân) | P:12 H12 | 420,000 |
2 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P14 (Không Chân) | P:14 H13 | 510,000 |
3 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P16 (Không Chân) | P:16 H15 | 700,000 |
4 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P18 (Không Chân) | P:18 H16 | 830,000 |
5 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P20 (Không Chân) | P:20 H 18 | 950,000 |
6 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P22 (Không Chân) | P:22 H20 | 1,200,000 |
7 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P25 (Không Chân) | P:25 H22 | 1,380,000 |
8 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P27 (Không Chân) | P:27 H27 | 1,800,000 |
9 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P30 (Không Chân) | P:30 H28 | 2,650,000 |
10 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P35 (Không Chân) | P:35 H35 | 4,600,000 |
11 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P40 (Không Chân) | P:40 H39 | 6,500,000 |
12 | Bát Hương đắp Rồng Men Rạn P50 (Không Chân) | P:50 H48 | 11,550,000 |
CLICK GỌI:
4. Chân bát hương men rạn đắp nổi.
Chân bát hương | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Chân bát hương phi 50 | h: 10, Ø:50 | 2,750,000 |
2 | Chân bát hương phi 40 | h: 9, Ø:40 | 1,650,000 |
4 | Chân bát hương phi 35 | h: 8, Ø: 35 | 1,375,000 |
5 | Chân bát hương phi 30 | h: 7.5, Ø:30 | 1,100,000 |
6 | Chân bát hương phi 27 | h: 7, Ø:27 | 800,000 |
7 | Chân bát hương phi 25 | h: 5.5, Ø: 25 | 540,000 |
8 | Chân bát hương phi 22 | h: 5, Ø:22 | 490,000 |
9 | Chân bát hương phi 20 | h: 5, Ø: 20 | 440,000 |
10 | Chân bát hương phi 18 | h: 5, Ø:18 | 390,000 |
11 | Chân bát hương phi 16 | h: 5, Ø:16 | 360,000 |
12 | Chân bát hương phi 14 | h: 4.5, Ø: 14 | 310,000 |
13 | Chân bát hương Phi 12 | h: 4.5, Ø: 12 | 280,000 |
5. GÍA BÁT HƯƠNG SỨ ĐẮP SEN MEN RẠN
Bát hương thờ men rạn đắp sen đường kính nhỏ 3 | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát Hương Thờ Men Rạn đắp Sen P16 (KhôngChân) | P:16 H15 | 750,000 |
2 | Bát Hương Thờ Men Rạn đắp Sen P18 (KhôngChân) | P:18 H17 | 950,000 |
3 | Bát Hương Thờ Men Rạn đắp Sen P20 (KhôngChân) | P:20 H19.5 | 1,100,000 |
4 | Bát Hương Thờ Men Rạn đắp Sen P 25 (KhôngChân) | P:25 H22 | 1,650,000 |
‼‼XEM THÊM CÁC MẪU ĐỒ THỜ KHÁC. ‼‼
6. Bát Hương 3 chân rạn nổi
Bát hương 3 chân đắp sen rồng | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát hương 3 chân đắp sen rồng P20 | P:20, H26 | 3,520,000 |
2 | Bát hương 3 chân đắp sen rồng P22 | P:22, H29 | 3,960,000 |
3 | Bát hương 3 chân đắp sen rồng P25 | P:25 H33 | 4,950,000 |
4 | Bát hương 3 chân đắp sen rồng P28 | P:28, H37 | 6,050,000 |
5 | Bát hương 3 chân đắp sen rồng P35 | P:35, H47 | 7,150,000 |
6 | Bát hương 3 chân đắp sen rồng P40 | P:40, H53 | 8,300,000 |
7. Bát hương Quả lựu.
Bát hương lựu đắp nổi P22 | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát hương Lựu men rạn đắp nổi P18 | Ø:18 | 1,100,000 |
2 | BBát hương Lựu men rạn đắp nổi P20 | Ø:20 | 1,300,000 |
3 | Bát hương Lựu men rạn đắp nổi P22 | Ø:22 | 1,500,000 |
CLICK GỌI:
8.Bát hương men rạn trơn
Bát hương men rạn bóng 2
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát hương rạn vẽ rồng 14 | h13:, Ø:14, Ø:13.5 | 125,000 |
2 | Bát hương rạn vẽ rồng 16 | hh:14, Ø:16, Ø:15.5 | 175,000 |
3 | Bát hương rạn vẽ rồng 18 | h:16, Ø:18, Ø:17.5 | 225,000 |
4 | Bát hương rạn vẽ rồng 20 | h:18, Ø:20, Ø:19 | 275,000 |
5 | Bát hương rạn vẽ rồng 22 | h:19, Ø:22, Ø:21 | 375,000 |
6 | Bát hương rạn vẽ rồng 24 | h:21, Ø:24, Ø:23 | 475,000 |
7 | Bát hương rạn vẽ rồng 26 | h:23, Ø:26, Ø:24.5 | 580,000 |
9. Bát hương vẽ tràm nổi.
Bát hương nổi vẽ tay Lưỡng Long chầu Nguyệt 7 | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát hương nổi vẽ tay P 14 | h: 12, Ø:14 | 400,000 |
2 | Bát hương nổi vẽ tay P 16 | h: 14, Ø:16 | 500,000 |
3 | Bát hương nổi vẽ tay P 18 | h: 15, Ø:18 | 625,000 |
4 | Bát hương nổi vẽ tay P 20 | h: 17, Ø:20 | 750,000 |
5 | Bát hương nổi vẽ tay P 22 | h: 19, Ø:22 | 880,000 |
6 | Bát hương nổi vẽ tay P 24 | h: 21, Ø:24 | 1,000,000 |
7 | Bát hương nổi vẽ tay P 26 | h: 23, Ø:26 | 1,250,000 |
8 | Bát hương nổi vẽ tay P 28 | h: 25, Ø:28 | 1,650,000 |
9 | Bát hương nổi vẽ tay P 30 | h: 28, Ø:30 | 2,100,000 |
10 | Bát hương nổi vẽ tay P 35 | h: 28, Ø:35 | 3,300,000 |
CLICK GỌI:
10.Bát hương vẽ tràm vai tròn.
Bát hương vai tròn vẽ tay Lưỡng Long chầu Nguyệt | |||
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát hương vai tròn P12 | h11, Ø:12 | 150,000 |
2 | Bát hương vai tròn P14 | h12, Ø:14 | 200,000 |
4 | Bát hương vai tròn P16 | h14, Ø:16 | 250,000 |
5 | Bát hương vai tròn P18 | h16, Ø:18 | 320,000 |
6 | Bát hương vai tròn P20 | h17, Ø:20 | 370,000 |
7 | Bát hương vai tròn P22 | h18:, Ø:22 | 450,000 |
8 | Bát hương vai tròn P24 | h21:, Ø:24 | 650,000 |
9 | Bát hương vai tròn P26 | h23:, Ø:26 | 850,000 |
10 | Bát hương vai tròn P28 | h25:, Ø:28 | 1,100,000 |
11 | Bát hương vai tròn P30 | h27:, Ø:30 | 1,500,000 |
12 | Bát hương vai tròn P35 | h30:, Ø:35 | 2,125,000 |
13 | Bát hương vai tròn P40 | h:35, Ø:40 | 2,700,000 |
11.Bát hương vai vuông vẽ tràm
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát hương vai vuông P12 | h11, Ø:12 | 87,000 |
2 | Bát hương vai vuông P14 | h12, Ø:14 | 138,000 |
3 | Bát hương vai vuông P16 | h14, Ø:16 | 175,000 |
4 | Bát hương vai vuông P18 | h16, Ø:18 | 215,000 |
5 | Bát hương vai vuông P20 | h17, Ø:20 | 275,000 |
6 | Bát hương vai vuông P22 | h18:, Ø:22 | 400,000 |
7 | Bát hương vai vuông P24 | h21:, Ø:24 | 550,000 |
8 | Bát hương vai vuông P26 | h23:, Ø:26 | 850,000 |
9 | Bát hương vai vuông P28 | h25:, Ø:28 | 1,100,000 |
10 | Bát hương vai vuông P30 | h27:, Ø:30 | 1,500,000 |
11 | Bát hương vai vuông P35 | h30:, Ø:35 | 2,125,000 |
12 | Bát hương vai vuông P40 | h:35, Ø:40 | 2,700,000 |
CLICK GỌI:
12. Bát hương Trắng vẽ tràm miệng tròn.
Bát hương vai tròn vẽ tay Lưỡng Long P20
STT | Tên sản phẩm | Kích thước | Đơn giá |
1 | Bát Hương Thờ Men miện tròn P12 | h11, Ø:12 | 80,000 |
2 | Bát Hương Thờ Men miện tròn P14 | h12, Ø:14 | 120,000 |
3 | Bát Hương Thờ Men miện tròn P16 | h14, Ø:16 | 160,000 |
4 | Bát Hương Thờ Men miện tròn P18 | h16, Ø:18 | 200,000 |
5 | Bát Hương Thờ Men miện tròn P20 | h17, Ø:20 |
250,000 |
6 | Bát Hương Thờ Men miện tròn P22 | h18:, Ø:22 | 350,000 |
7 | Bát Hương Thờ Men miện tròn P24 | h21:, Ø:24 | 500,000 |
CLICK GỌI:
13. Bát hương vàng bát Tràng.
Bát hương P20 22 7
TÊN SẢN PHẨM | Kích thước | Số lượng | Đơn giá VNĐ |
Bát hương P10 | h:9.5, Ф:10 | 1 cái | 70,000 |
Bát hương P12 | h:10,5, Ф:12 | 1 cái | 90,000 |
Bát hương P14 | h:12.5, Ф:14 | 1 cái | 110,000 |
Bát hương P16 | h:14.5, Ф:16 | 1 cái | 150,000 |
Bát hương P18 | h:16, Ф:18 | 1 cái | 230,000 |
Bát hương P20 | h:17.5, Ф:20 | 1 cái | 250,000 |
Bát hương P22 | h:19.5:, Ф:22 | 1 cái | 370,000 |
Bát hương P25 | h:23:, Ф:25 | 1 cái | 600,000 |
Bát hương P30 | h:26.5:, Ф:30 | 1 cái | 1,140,000 |
MẪU BÁT HƯƠNG SẼ CÒN ĐƯỢC CẬP NHẬT LIÊN TỤC.
MỌI THÔNG TIN ĐẶT HÀNG LIÊN HỆ:
?? CƠ SỞ SẢN XUẤT GỐM SỨ LỢI AN.
?? Địa chỉ: 79 Giang Cao Bát Tràng Gia Lâm Hà Nội.
?? Xưởng sản xuất: 79,81 Giang Cao Bát Tràng Gia Lâm Hà Nội.
☎️☎️ Hotline: 0974813341
?? Website: https://gomsuloian.vn