1. Hỏi: Theo phong tục Việt Nam khi bố mẹ mất người con trưởng sẽ lập ban thờ. Do lòng hiếu kính con lập cả 2 ban thờ ông bà nội, ngoại. Bên nội con có 2 ban thờ phật và bố mẹ, bên ngoại do diện tích nhà nhỏ nên chỉ đặt được 1 ban thờ cả phật và bố mẹ, con có phân cấp bậc cao thấp cho ban thờ thưa thầy có được phép hay không.
CLICK XEM BẢNG BÁO GIÁ ĐỒ THỜ BẰNG GỐM SỨ
2. Bốc bát hương phật
a. Ai là người bốc bát hương.
– Cách chuẩn bị bốc bát hương phật giống với bài viết: Bốc bát hương ông địa Quý khách click vào link để tham khảo thêm
– Cách đặt bát hương lên ban thờ phật: Sau khi bốc bát hương xong đặt lên ban thờ, đặt lên bàn thờ thì thắp hương ngay. Nên thắp hương khoảng 1 tuần đầu. Cứ sáng dậy thắp một nén hương, đốt một ngọn nến nhỏ (hoặc đèn dầu), rót một chén nước sạch rồi cầu người được thờ về phù hộ cho. Tối lại thắp hương trước khi đi ngủ. Đồ lễ có hay không, nhiều hay ít không quan trọng. Vấn đề là phải có tâm thành. Không cần thắp hương liên tục suốt ngày đêm. Nếu để hương vòng liên tục thì mỗi sáng và tối vẫn phải thay nước thắp 1 nén hương và lễ cầu một lần. Nếu là bàn thờ mới đặt lần đầu thì cần thắp hương khoảng 21 ngày đầu như trên. Nếu bát hương bốc ở nhà thầy, hoặc ở chùa thì cần trịnh trọng rước bát hương về, không được xô bồ cẩu thả trong việc vận chuyển bát hương. Cần chọn ngày đặt bàn thờ, nhưng không cần chọn ngày bốc và đặt bát hương.
Bát hương trên bàn thờ trọng là cao thấp, không trọng to nhỏ sang hèn. Bát hương thờ Thần linh Thổ công phải cao nhất, rồi đến Gia tiên đại nội, rồi đến bà cô ông mãnh. Số lượng nhiều ít chẵn lẻ đều được. Vấn đề là làm sao để không quá phức tạp mỗi khi thắp hương. Không nên tách ra quá nhiều bát hương sẽ vất vả mối khi thắp hương. Thí dụ Cụ tổ 4 đời (là ở đời Kỵ nội mình) cùng với Đại nội vào một bát hương (cả cha mẹ mình). Tất cả bà cô ông mãnh vào một bát hương. Không nên tách ra từng người. Nhưng nếu thích thờ riêng ai thì cần có bát hương cho người đó. Nhiều thầy quan niệm sai, coi cụ tổ 4 đời là Bà cô tổ từ thượng tổ, nên để tỏ ra trân trọng thì bốc một bát hương riêng. Thực ra đây là Cụ tổ đời thứ tư, là đời kỵ mình, không phân biệt ông bay bà. Đây là cụ được dòng họ cử thay mặt tổ tiên thường trực theo dõi giúp đỡ con cháu. Cụ này thờ chung trong bát hương Gia tiên rồi, thêm bát hương là thừa, không có ai nhận bát hương này cả.
– Kiểm tra bát hương linh hay không? Gia chủ nếu không có công quyền năng đặc dị thì không thể biết. Phải nhờ người có công quyền năng kiểm tra tính linh của bát hương. Người kiểm tra có thể kiểm tra trực tiếp tại bàn thờ hoặc kiểm tra từ xa tùy theo khả năng của mình. Thông thường người này có khả năng mời người được thờ về. Nếu không thấy về thì bằng công quyền năng triệu về để hỏi, sẽ rõ ngay.
THAM KHẢO TAI: http://gsdich.vn/index.php/19-baiviet/170-bbh
CLICK VÀO ẢNH BÊN DƯỚI ĐỂ XEM THÊM MẪU BÁT HƯƠNG.